PAGE , ZALO,, ĐT: 0868.710.722
Bạn được dạy con như thế nào bố mẹ nào cũng muốn con mình ngoan ngoãn cư xử tốt lớn lên thành đạt nhưng tôi lại đang thấy rất nhiều người làm cha làm mẹ lúng túng dạy con theo bản năng không biết phải làm gì ngoài việc quát mắng giữa sảnh và thậm chí là roi vọt như cơm bữa thực tế các nghiên cứu chỉ ra rằng sử dụng hình phạt với trẻ sẽ tạo ra những hành động sai trái hơn khi bị phạt trẻ sẽ cảm thấy tức giận dẫn đến các hành động bất mãn hoặc trẻ sẽ sợ hãi và trở nên tự kỷ nhút nhát phòng thủ với mọi thứ xung quanh đừng lo nếu bạn áp dụng dạy con theo 12 quy tắc này thì bạn sẽ nhàn tênh mà nuôi dạy con tốt nhất giúp con nên người
Quy tắc 1: hãy để con tự làm
Tính độc lập của trẻ và bắt đầu xây dựng từ khi còn nhỏ nếu bạn không dạy con những kỹ năng cơ bản như gấp quần áo, gấp chăn màn khi ngủ dậy, nấu ăn , rửa bát, lau nhà, ngăn nắp bàn học ….Vậy thì đến khi nào còn bạn mới học được cách tự lập đây ?
Bạn phải hiểu rằng càng ôm đủ mọi thứ không nỡ giao việc để cho con làm thì trẻ sẽ càng chẳng biết gì cả . Bạn cũng đừng sốt ruột khi thấy trẻ làm chậm bởi vì chúng đang tự bắt đầu học hỏi và rèn luyện 1 kỹ năng mới nên đòi hỏi phải có thời gian.
Những trẻ thiếu tính độc lập không chỉ không thể rời xa được vòng tay của cha mẹ mà quan hệ xã hội cũng sẽ dễ trở nên khó khăn. Hãy thử tưởng tượng khi sau này trưởng thành còn bạn ở riêng mặc quần áo cũng không biết giặt , cơm không biết nấu, bát không biết rửa cứ chất đống ở đó thì cuộc sống của chúng sẽ như thế nào ?
Để dễ dàng thực hành nguyên tắc 1 này bạn hãy bắt đầu để con tự làm 1 vài chuyện nhỏ nhặt ngay từ khi còn bé như để con tự mình đánh răng, tự xúc ăn cơm , tự thay quần áo, tự lấy đồ, nhờ con gấp quần áo, lau nhà… cũng là cho trẻ cơ hội được luyện tập rất tốt được tính ngăn nắp, tự lập sau này.Trong quá trình đó con trẻ dần dần trở nên độc lập .Hãy áp dụng thêm việc khen thưởng và cổ vũ trẻ để xây dựng lòng tự tin của con nhé.
Quy tắc 2: không giúp con làm tất cả mọi việc
Hãy trao cho con cơ hội để vượt qua mọi thử thách và khó khăn mà chúng gặp phải trong cuộc sống hằng ngày
Kể cả khi chúng còn rất nhỏ nên chẳng may còn vấp ngã mà không nguy hiểm đừng vội chạy đến bế con lên nịnh nọt. Bạn hãy để con học cách tự đứng dậy mỗi khi vấp ngã. Tất nhiên là bạn không được thờ ơ, đứng nhìn vì không có chuyện gì xảy ra mà hãy hỏi han quan tâm xem trẻ có đau ở đâu không? Động viên con tự đứng lên vào phủi quần áo.
Nếu trẻ muốn lấy 1 món đồ trong tầm với của con, hãy động viên con để con tự lấy. Bởi sau này khi lớn lên những đứa trẻ của bạn cũng buộc phải đối mặt với những điều đó 1 mình . Mỗi khi chúng thất bại vấp ngã bạn không thể chạy theo lo lắng cho con cái cả đời. Tốt hơn hết hãy cho trẻ ý thức tự lập càng sớm càng tốt
Quy tắc thứ 3: Hãy bầu bạn cùng con
Bạn có đang nói chuyện với con theo cách của 1 người bạn? có rất nhiều bậc phụ huynh than phiền rằng mỗi ngày họ đều bận rộn nào có thời gian để bầu bạn cùng con .
Thật ra khi tôi muốn nói rằng đây chỉ là lời bào chữa cho việc không biết cách bầu bạn cùng con mà thôi. Đừng cố răn dạy quát mắng khi con làm sai thay vào đó hãy hỏi cảm nhận của con. Phải chia sẻ kinh nghiệm của bạn để giúp con làm tốt hơn ở lần sau.
Bạn cần phải coi việc làm chưa đúng của con là chuyện bình thường bởi chúng còn thiếu kỹ năng và đang trong quá trình học hỏi nếu cứ sai là quát mắng, là phạt thì lâu dần con sẽ không muốn nói với bạn chuyện của mình nữa . Con sẽ luôn ở thế phòng thử đối phó và che giấu đi mọi thứ xung quanh chúng. Để bạn biết càng ít thông tin càng tốt, để chúng không bị lòi đuôi cáo, không bị bạn bắt thóp nên khi trẻ lớn lên tự nhiên chúng cũng không muốn ở bên bạn , chúng cũng phán 1 câu xanh rờn: bố mẹ chẳng hiểu con. Tất nhiên câu nói đó đung và đau
Khi cha mẹ ý thức được con ngày càng xa cách mình thì lại nhận ra rằng thì ra bạo lực khổ sở theo đuổi suy nghĩ cho con cuộc sống vật chất tốt nhất, vẽ ra hình tượng 1 đứa con hoàn hảo mà các con lại không hiểu ngược lại còn khiến con xa cách mình hơn
Để dễ dàng bắt đầu bạn hãy loại bỏ khái niệm 1 đứa trẻ hoàn hảo và chấp nhận việc con mình mắc lỗi là bình thường. Dành thời gian và có thể bầu bạn với con, cho con sự quan tâm và ủng hộ thay vì răn dạy và quát mắng. Sự giáo dục tốt nhất dành cho con là bầu bạn bởi thế ở các gia đình có giáo dục tốt bạn không thấy cha mẹ quát mắng con cái của họ
Quy tắc 4: Hãy kiểm soát con 1 cách tự nhiên
Kiểm soát con không phải là phê bình đánh mắng khi gặp chuyện làm sai mà là phải giáo dục trẻ đến nơi đến chốn trong mọi việc 1 cách phù hợp giúp trẻ nhận ra bài học đúng đắn thì mới được nếu trẻ lén trộm đồ không được làm ngơ cũng đừng phê bình trẻ sơn dọc càng không nên đánh mắng mái ngồi xuống lắng nghe ý kiến của trẻ tìm ra nguyên nhân phạm lỗi của con kiểm soát tâm lý trộm đồ của con. Cảnh báo con không được phạm lỗi như vậy nữa bởi đó là hành động không đúng gây tổn hại đến người khác Không đáp ứng khi con Đòi hỏi vỏ vĩnh quá đáng cái này cái kia trẻ còn rất nhạy cảm và tinh tế nếu chứng tỏ 1 lần được thì chắc chắn lần sau chúng sẽ mè nheo vòi vĩnh bằng được thì thôi bạn cần bình tĩnh và cương quyết không đáp ứng đòi hỏi quá đáng của trẻ coi đó là chuyện đương nhiên kèm theo đó là việc giải thích đơn giản giúp con hiểu tại sao không được
Quy tắc 5: Dạy còn các giao tiếp lễ độ với mọi người
Ngày xưa có câu tiền học lễ hậu học văn đôi khi trẻ nhỏ quên mất rằng mình cần phải ăn nói chào hỏi lễ phép với người lớn điều bạn lời là bỏ qua điều đó thì chúng sẽ nghĩ cách cư xử của chúng là đương nhiên những lần sau chúng sẽ lặp lại điều này khi bạn sẽ còn thái độ cư xử tốt và đúng mực nghĩ là bạn sẽ giúp con mình hành trang vào đời chắc chắn hơn trong tương lai vì thực tế chẳng muốn ai thích tiếp xúc với 1 người vô ý chờ lễ độ hoặc cộc cằn xấu tính để bắt đầu khi gặp ai đó bạn hãy chào làm gương trước sau đó hướng dẫn con chào và giao tiếp với mọi người sau vài lần như vậy còn bạn sẽ dần có phản xạ tự nhiên tự chào hỏi và giao tiếp với mọi người xung quanh.
Quy tắc thứ 6: giúp đỡ miễn phí những người xung quanh.
Kỳ là còn mãi những đứa trẻ không thể nào trưởng thành nếu chúng không biết trao đi những điều tốt đẹp cho người khác đôi khi chỉ là hành động nhỏ nhặt như con rửa chén bát cho bố còn quét nhà cho mẹ con nhổ tóc sâu cho ông bà mà không cần vòi vĩnh phần thử hoặc trả công khi còn biết cho đi trái tim con sẽ bao dung tận dụng mở hơn cái cuộc đời.
Quy tắc thứ 7: để con tự lực vượt qua những khó khăn
Bạn đừng giúp con là mọi việc mãi để trẻ tự thực hiện giờ đối mặt với những thất bại nho nhỏ bạn chỉ nên là người ở bên đưa ra lời khuyên động viên gợi ý rồi để con tự rút ra bài học bạn cũng đừng quá lo lắng trẻ em thường hồi phục rất nhanh và chúng sẽ mạnh mẽ hơn sau mỗi lần vấp ngã tâm lý xót con đặc biệt của các bà mẹ là không phù hợp trong những tình huống này những đứa trẻ thường phải ngã xe trước khi giữ được thăng bằng phải biết đi xe đạp tưởng tượng như vậy chúng buộc phải thất bại trước khi thành công và những công việc khó khăn sẽ tôn giản ý chí phấn đấu của con bạn giúp chúng tự tin hơn cho sự phát triển sau này.
Quy tắc thứ 8 : cho con trẻ tự quản lý quỹ thời gian của mình
Những đứa trẻ cũng có 24 giờ 1 ngày như chúng ta và chúng sẽ chỉ trưởng thành khi biết nắm giữ thời gian của mình tự sắp xếp tự phân bổ thời gian hợp lý cho những công việc hằng ngày hãy trao cho trẻ quyền lực sắp xếp mọi việc bằng cách thường xuyên hỏi con dự định làm gì vào buổi chiều buổi tối ngày mai sửa xa dần là tuần sau khi còn chia sẻ dự định của mình bạn hãy tư vấn và đưa ra gợi ý chứ không áp đặt kỳ mọi việc quá bát nháo vào vườn ra ngoài tầm kiểm soát thì bạn mới cần ra tay giúp đỡ mà thôi trẻ con thường thích chơi hơn là thích ngủ vì vậy chúng sẽ tỏ ra hờn dỗi hoặc bất hợp tác với bạn khi mà bị bạn bắt ép thì ngủ sớm thức dậy sớm tuy nhiên giấc ngủ là rất quan trọng cho sự phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần của trẻ để bạn cần rèn giũa convào khuôn phép hãy yêu cầu con cái lên giường sớm và thức dậy sớm vào buổi sáng hôm sau ứng giờ có thể sẽ mất 1 khoảng thời gian dài để tạo thành thói quen cho con nhưng bạn đừng bỏ cuộc khi tạo thói quen thành công cả bố mẹ và con cái đều có lợi.
Quy tắc thứ 9: không nuông chiều con bằng quà vặt
Bánh kẹo tân sự cám dỗ ngọt ngào đối với những đứa trẻ nhưng đó cũng là nguyên nhân gây ra sâu răng béo phì và chứng biếng ăn cho các con của bạn hãy chỉ khen thưởng cho chúng bánh kẹo khi chúng đạt được thành tích ngoan ngoãn hoặc những dịp đặc biệt của gia đình như ngày sinh nhật lễ tết đừng cho con ăn vặt quá thường xuyên 1 khi chúng đã quen với sự cám dỗ ngọt ngào sẽ rất khó để tách chúng ra khỏi bọn trẻ.
Quy tắc 10: không cần thiết phải mua cho con đồ dùng mớ
Tâm lý muốn con cái không thua thiệt bạn bè và muốn đem đến cho con những điều tốt nhất là tâm lý chung của đa số các bậc cha mẹ nhưng hãy có chừng mực đừng để tình yêu thương đó trở thành nghĩa vụ và tạo cho con của bạn thói quen tận hưởng thích đòi hỏi ngay lập tức những thứ tốt nhất , mới nhất.
Bạn hãy ra những mục tiêu cho con nhỏ to tương xứng với món đồ con thích khi trẻ đạt được mục tiêu nào đó bạn mới mua cho con món đầu đó như 1 phần thưởng cho sự cố gắng của con. Cuộc sống của chúng ta cũng vậy khi trưởng thành các con sẽ có thói quen phấn đấu để đạt dc nhung mục tiêu tốt nhất trong cuộc sống của chúng
Quy tắc 11: đưa con trả tiền cho các món đồ cá nhân
Nhiều người lo sợ rằng tiếp xúc với đồng tiền sớm sẽ khiến trẻ hư hỏng nhưng đó là nhận định sai lầm người do thái cho con của họ tiếp xúc với tiền bạc từ rất sớm qua các giáo dục của họ những đứa trẻ sẽ ý thức được việc không có gì là miễn phí trên đời này cả mọi người đều phải bỏ tiền ra để có được thứ mà mình muốn hãy bắt đầu bằng cách đưa tiền cho con mỗi khi thanh toán đồ ăn sáng khi đi mua đồ chung siêu thị và khi mua những thứ nho nhỏ cần thiết hàng ngày
Quy tắc 12: để con thấm thía cảm giác mất mát
Con của bạn cần phải biết cảm giác này nếu chúng lỡ tay làm mất một món đồ nào đó khi còn sở hữu một đồ vật còn cần có trách nhiệm giữ gìn chúng còn khi còn làm mất đi thì con tự đối diện với cảm giác day dứt ăn năn của mình từ ngay lập tức mua cho con món đồ mới là không phù hợp vì con sẽ nảy sinh tâm lý ỷ lại và trở thành đứa trẻ thiếu trách nhiệm sinh con và nuôi dạy con là cả một quá trình gian nan và bất cứ bậc cha mẹ nào cũng phải trải qua
BẠN QUAN TÂM
Top 4 trung tâm gia sư tốt nhất trên toàn quốc . Cung cấp gia sư tại nhà và onlie ở tất cả các tỉnh thành cho học viên ở mọi lứa tuổi
1. Gia Sư Quốc Khánh – Thông tin liên hệ:
– Website: https://giasuquockhanh.vn/
– Trang Page : Trung Tâm Gia Sư Quốc Khánh
– Số điện thoại: 0868.710.722
– Zalo : Số 0868.710.722
2. Gia Sư Gia Minh – Thông tin liên hệ:
– Website: http://giasunhatgiaminh.com
_ Page :Gia Sư Gia Minh
– Số điện thoại: 0915.310.858
– Zalo : 0915310858
3. Gia Sư Nhật Minh– Thông tin liên hệ:
– Website: https://giasunhatminh.vn/
_ Trang Page : Trung Tâm Gia Sư Nhật Minh
– Zalo : Số 0968974858
– Số điện thoại: 0968.974.858
4. Gia Sư Nhật Quang– Thông tin liên hệ:
– Website: https://giasunhatquang.vn/
– Trang Page : Trung Tâm Gia Sư Nhật Quang
– Số điện thoại: 09132.7777.4
– Zalo : Số 09132.7777.4